Những câu hỏi liên quan
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Bình luận (0)
Error
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thiên Phúc
Xem chi tiết

2,24 lít hidro chứ chắc không phải 2,25 em hi?

Bình luận (0)
Yến Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 3 2022 lúc 12:16

\(n_{Mg}=\dfrac{13}{24}=0,54mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,54                     0,54               ( mol )

\(m_{MgCl_2}=0,54.95=51,3g\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

            0,54          0,54               ( mol )

\(m_{Cu}=0,54.64=34,56g\)

Bình luận (0)
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 11:05

\(m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot8}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

 0,4           0,4         0,4        0,4

a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\) 

 \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3}\cdot100=200\left(g\right)\)

b)\(m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\)

   \(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2\left(g\right)\)

   \(m_{ddsau}=200+200-7,2=392,8\left(g\right)\)

   \(\Rightarrow C\%=\dfrac{23,4}{392,8}\cdot100=5,96\%\)

c) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

     \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

         0,4          0,3         0,3              0,3

     \(m_{Na_2SO_4}=0,3\cdot142=42,6\left(g\right)\)

             

Bình luận (2)
Như123
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 10:50

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,8(mol)$

a, Gọi số mol Fe và Al lần lượt là a;b(mol)

$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$

$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$

Ta có: $56a+27b=22;a+1,5b=0,8$

Giải hệ ta được $a=0,2;b=0,4$

Do đó $\%m_{Fe}=50,9\%;\%m_{Al}=49,1\%$

b, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2mol $FeCl_2$ và 0,4mol $AlCl_3$

$m_{dd}=22+1,6.36,5:7,3\%-0,8.2=820,4(g)$

Do đó $\%C_{FeCl_2}=3,09\%;\%C_{AlCl_3}=6,5\%$

Bình luận (0)
09.Phạm Trần Duân
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 4 2022 lúc 18:59

PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O

CuO+H2to→Cu+H2O

a, Ta có:  mFe2O3=20.60%=12(g)

⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol

mCuO=20−12=8(g

⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)

Theo pT: 

nFe=2nFe2O3=0,15(mol)

nCu=nCuO=0,1(mol)

⇒mFe=0,15.56=8,4(g)

mCu=0,1.64=6,4(g)

b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)

⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)

c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2

               0,65----------0,325

=>m HCl=0,65.36,5=23,725g

Bình luận (0)
Phát Huỳnh
15 tháng 4 2022 lúc 10:00

Ủa bạn cái câu a . 20x60% ( 20 ở đâu vậy bạn

 

Bình luận (0)
kod~~
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
18 tháng 4 2021 lúc 9:28

nZn = 3,25/65=0,05 mol

2Zn + 2CH3COOH --> 2CH3COOZn + H2

0,05      0,05                   0,05               0,025            mol

=> VH2= 0,025*22,4=0,56 lít

mdd=(0,05*60*100)/20=15 g

b)mCH3COOZn = 0,05*124=6,2 g

 

Bình luận (0)
Gia Nghi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 12:03

a) \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,25-------------------->0,25

=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

b)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                      0,25--->0,25

=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)

Bình luận (0)
Huy Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
24 tháng 4 2023 lúc 9:40

Đề sai:

Sửa lại:

Cho 2,7 gam aluminium tác dụng với acid sunfuric acid a a.Viết PTHH b.Tính khối lượng muối tạo thành c.Nếu dùng thể tích khí hydrogen sinh ra để khử 23,2 gam Fe3O4 tính khối lượng kim loại thu được

 

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 16:16

a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{4}\), ta được Fe3O4 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,1125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1125.56=6,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)